Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- - Tiệc tan, sau khi mọi người về hết, sếp bảo tôi vào phòng làm việc rồi đưa ra một tập giấy tờ đất. Chị bất ngờ đề nghị tôi làm người tình của chị và nếu tôi đồng ý, toàn bộ số tài sản đó sẽ là của tôi.'Nếu khổ quá thì về nhà đi con'" alt="Nam nhân viên nghỉ việc sau khi đến biệt thự vườn nhà sếp" />
- Nổi tiếng với những vai đanh đá chanh chua, diễn viên Kim Oanh còn tự tin đến độ 'thách' các đạo diễn mời chị vào vai nhu mì. Kim Oanh: Có thời điểm lương ở VTV của tôi cũng chỉ 5 triệu" alt="Diễn viên đanh đá nhất màn ảnh Kim Oanh" />
Vụ trộm xảy ra ở cửa sân bay quốc tế Miami. Ảnh: Fox 13 Hình ảnh ghi lại từ camera giám sát cho thấy, vị khách đặt túi sát chân mình, cạnh "một cột kim loại và thùng rác" và không nhìn xuống trong một thời gian ngắn.
Khi hành khách quay mặt đi, Alberto Rabanal đã tới gần, nhìn vào trong túi và phát hiện ra hai chiếc đồng hồ nên đã nhanh chóng xách túi đi. Sau khi phát hiện mất đồ, hành khách lập tức khai báo với an ninh sân bay.
Dựa trên những hình ảnh thu được từ camera, cảnh sát nhanh chóng bắt giữ Alberto Rabanal. Họ đã tiến hành khám xét nhà của Rabanal và tìm thấy những chiếc đồng hồ trên tủ quần áo trong nhà.
Alberto Rabanal đã thừa nhận hành vi phạm tội và hiện bị giam giữ tại trung tâm cải tạo Turner Guilford Knight.
Nam hành khách dùng búa đập phá khắp sân bay vì mua phải vé giảCHILE - Một nam hành khách mang quốc tịch Haiti bất ngờ dùng búa đập phá nhiều màn hình và gây rối khắp sân bay ở thị trấn Pudahuel, sau khi gặp sự cố về vé máy bay." alt="'Cầm nhầm' đồng hồ tiền tỷ của khách, bảo vệ sân bay nhận kết đắng" />Chị Cao Hoàng Mẫn chia sẻ quá trình mang thai. Do có sử dụng biện pháp phòng ngừa khi quan hệ với bạn trai nên nữ TikToker không nghĩ mình đã mang thai.
Thế nhưng, trong bữa cơm gia đình, chị Mẫn mắc ói và ói rất nhiều sau khi ngửi mùi mắm kho. Nghi ngờ con gái có thai, mẹ chị liền đi mua que thử.
Lúc que thử thai lên 2 vạch, cô gái trẻ vô cùng hoang mang. Mẫn nói: “Tôi không sợ chuyện chưa cưới mà đã mang thai. Tôi sợ có con rồi không được đi chơi nữa”.
Biết con gái có thai, mẹ chị Mẫn giục con gái đi khám càng nhanh càng tốt. Bà lo lắng việc chị uống nhiều thuốc cảm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán thai được 3-4 tuần, có biểu hiện dọa sảy. Cho nên, bác sĩ kê đơn thuốc và yêu cầu chị hạn chế đi lại, nghỉ ngơi nhiều, ăn uống bồi dưỡng thai.
Sau 2 tuần, chị Mẫn đi tái khám thì bác sĩ thông báo thai đã ổn định. Lúc này, gia đình hai bên lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới cho chị và người yêu.
“Khi tôi nhắn tin thông báo mình mang thai, người yêu không hề ngạc nhiên, bởi cả hai cũng quen nhau lâu và từng bàn đến việc đám cưới”, Mẫn chia sẻ.
Ban đầu, nhà trai chần chừ chuyện cưới hỏi, sợ điều tiếng ảnh hưởng đến danh dự của gia đình. Thế nhưng, mẹ của Mẫn nói nhà trai không cưới cũng không sao thì họ lại muốn cưới.
Đang mang thai tháng thứ 2, những xung đột này cũng khiến chị Mẫn suy nghĩ rất nhiều. Chị cảm thấy bất công khi nhà trai chỉ lo danh dự của gia đình mà không nghĩ đến điều tiếng mà con dâu đang chịu đựng.
Cuối cùng, đám cưới cũng diễn ra và người mẹ trẻ bắt đầu bước vào thai kỳ với cơn nghén dữ dội. Chị Mẫn bị trào ngược dạ dày, lúc nào cũng thấy cổ họng bị cay. Vì vậy, chị không ăn được nhiều thức ăn trong 5 tháng đầu của thai kỳ.
Sau thời gian ốm nghén, chị Mẫn ăn uống trở lại bình thường. Việc ăn uống không kiểm soát khiến mẹ bầu lên cân nhanh chóng. Chị tăng 25kg nhưng thai nhi lại bị nhẹ cân.
Được sự hướng dẫn của bác sĩ, chị điều chỉnh chế độ ăn, bổ sung chất dinh dưỡng cho thai nhi.
Để việc sinh con được thuận lợi, mẹ chị khuyên con gái nên dẫn chó đi dạo ở công viên.
Mẹ ruột túc trực 24/24
Nữ TikToker đi sinh vào dịp gần Tết. Trước khi nhập viện, trong lần tái khám, bác sĩ chẩn đoán tử cung của chị đã mở được 1 phân. Tuy nhiên, chị không biết đó là dấu hiệu của việc sắp sinh nên vô tư về nhà ngủ.
Đến sáng hôm sau, mẹ chị đọc lại hồ sơ khám thai thì phát hiện chẩn đoán của bác sĩ. Bà nhanh chóng kêu con gái thức dậy, đến bệnh viện sinh con.
Chị Mẫn cười kể lại quá trình sinh nở: “Lúc đi vệ sinh, tôi thấy ra máu và rất sợ sảy thai. Cho nên, tôi la lên nhờ bác sĩ thăm khám. Tôi không biết đó là dấu hiệu bình thường khi sinh con”.
Sang ngày hôm sau, chị vẫn chưa sinh nên được tiêm thuốc giục sinh. Lúc này, chị rất đau đớn nhưng không dám kêu than.
Đến hơn 23h ngày lễ tình nhân, thấy con gái vẫn chưa sinh, mẹ chị rất nôn nóng, sợ cháu sinh không đúng ngày 14/2. Lúc này, bác sĩ mới đến và động viên Mẫn cố gắng rặn. Nỗ lực của người mẹ trẻ cũng thành công.
Sinh con xong, chị cố ngồi dậy nhìn con. Nghe tiếng con khóc, chị an tâm nằm xuống nghỉ ngơi. Thế nhưng, trong lúc bác sĩ lấy nhau thai, chị bị băng huyết.
Chị Mẫn kể: “Tôi đang nằm thì nghe bác sĩ la lên “phòng số 2 ra máu”. Ngay lập tức, nhiều bác sĩ, y tá kéo máy móc, thiết bị y tế… chạy vô cạnh giường của tôi. Ban đầu, tôi còn nhận thức được nhưng rồi cứ lịm dần”.
Lúc đó, chị Mẫn không ý thức được việc gì đang xảy ra, chỉ nghe bên tai tiếng bác sĩ gọi mình tỉnh dậy.
Đến trưa hôm sau, chị tỉnh lại, cảm giác đau đớn ập đến, toàn thân ê ẩm. Thời điểm này, chồng chị vào chăm sóc, còn mẹ chị thì chăm cháu.
Trong tháng ở cữ của chị, hai bên gia đình xung đột dữ dội. Bên ngoại muốn chăm cháu theo khoa học hiện đại. Bên nội lại muốn ngăn phòng cho con dâu nằm than.
Sau sinh, chị Mẫn quá yếu ớt, không đủ sữa mẹ cho con bú. Thế nhưng, nhà nội bắt buộc phải nuôi con bằng sữa mẹ, còn mẹ chị lại bảo không đủ sữa thì cho bé uống sữa công thức.
Chứng kiến mâu thuẫn kéo dài giữa hai bên gia đình, chị Mẫn rơi vào khủng hoảng tâm lý.
“Không chỉ vậy, chồng lại không giúp tôi chăm con. Anh luôn kiếm cớ đi làm, đêm thì phải ngủ sớm. Chỉ có mẹ tôi túc trực 24/24 để chăm cháu”, chị Mẫn khóc.
Chuyện gì đến cũng phải đến, vợ chồng chị Mẫn quyết định ly hôn khi con trai được 2 tháng tuổi. Dẫu có vài lần chị gạt bỏ tự trọng, cố hàn gắn với chồng, nhưng mọi nỗ lực không thành công. Chồng chị đã có lý do để không quay lại.
Nhiều việc dồn ép tâm lý khiến chị Mẫn không còn kiểm soát được cảm xúc. Chị cảm thấy phiền và ồn ào mỗi khi em bé khóc. Thậm chí, nhiều lần bé quấy khóc, chị muốn ném con.
Thương con thương cháu, mẹ chị cố gắng quan tâm, hỗ trợ con gái chăm bé. Bà thức cả đêm lo cho cháu bú sữa.
“Mẹ không dám để tôi một mình. Mẹ sợ tôi nghĩ quẩn làm hại đến cháu. Gần như, mẹ chăm cháu hoàn toàn, tôi chỉ cho bé bú”, chị Mẫn nghẹn lời.
Qua khoảng thời gian khủng hoảng, chị Mẫn dần cân bằng cảm xúc, giảm cân, làm việc trở lại. Chị làm nhiều việc cùng lúc như bán hàng online, sáng tạo nội dung trên mạng xã hội… để quên đi muộn phiền.
Hiện tại, cuộc sống của người mẹ đơn thân này đã ổn định. Con trai của chị cũng đã được 4 tuổi. Chị hy vọng tình yêu thương của mình sẽ bù đắp những thiếu thốn về mặt tình cảm cho con trai.
Vợ được giải oan khi chồng đưa con trai đi xét nghiệm ADN
Chồng đưa con trai vừa sinh đi xét nghiệm ADN, Lý Thanh Thảo như trút được gánh nặng, nỗi oan lúc mang thai được làm sáng tỏ." alt="Ly hôn sau 2 tháng sinh con, mẹ trẻ vực dậy làm đủ việc để nuôi con" />- Tuân theo yêu cầu của bác sĩ nên mọi lịch trình làm việc, quảng bá du lịch Việt Nam của đạo diễn Jordan Vogt-Roberts với tư cách Đại sứ du lịch phải hủy.Bộ Văn hóa yêu cầu điều tra việc đạo diễn phim Kong bị đánh ở Sài Gòn" alt="Jordan Vogt" />
- Em và bạn trai quen nhau đã lâu và xác định cưới. Nhưng khi đi kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân thì em mới biết người yêu bị mắc bệnh viêm gan B. Điều khiến em đau khổ hơn nữa là anh giấu không cho em biết chuyện này.Chuyện tình chấn động của người chồng có vợ bị bệnh tâm thần" alt="Muốn hủy hôn vì bạn trai bị nhiễm viêm gan B" />
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Ảnh cưới đẹp của cặp đôi Hà thành
- ·Xử lý nghiêm người phao tin giả vỡ đê, cắt điện
- ·Berlin Marathon 2024
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Phải cắt bỏ hai bàn chân sau khi ăn dồi lợn mua ở chợ do nhiễm liên cầu lợn
- ·Địa điểm vui chơi 20
- ·Ngoại tình: Nam công nhân rút sạch tiền tiết kiệm bao người tình và cái kết đắng
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Mỹ liên lạc với Nga về tình hình Syria
- Tôi là tác giả bài viết: "13 năm chậm tiến vì con nhà nghèo". Một lần nữa, tôi muốn khẳng định lại rằng "sinh ra trong gia đình giàu có là một lợi thế lớn". Tất nhiên, tôi không nói con nhà giàu thì chắc chắn sẽ thành công, cũng không tuyên bố rằng chỉ có con nhà giàu mới thành công. Trước những ý kiến trái chiều ở bài viết trước, tôi xin được củng cố lại quan điểm của mình:
Nhiều ý kiến cho rằng "những người sinh ra là con nhà nghèo bù lại sẽ có được chỉ số vượt khó (AQ) cao, có sự gan góc, dũng cảm... như một cán cân công bằng. Và người đó chỉ cần áp dụng đúng công thức thì sẽ giải được bài toán đời mình: cứ nỗ lực, chăm chỉ, lương thiện rồi tất yếu cũng sẽ được giàu có". Nhưng theo tôi, cuộc đời mỗi người không phải là một bài toán mà là một câu chuyện, nên không thể cứ áp dụng đúng công thức là sẽ giải quyết được vấn đề.
Vì chúng ta quên tính đến rất nhiều biến số không thể kiểm soát được, thường thấy nhất là sức khỏe. Chính vì sự tự huyễn hoặc mình rằng cứ cố gắng là sẽ đạt được thành công, nên ngày nay bệnh đột quỵ mới ngày càng trẻ hóa. Nhiều người sợ rằng "chưa kịp giàu đã già" nên cứ mặc sức bào mòn cơ thể đến kiệt quệ, để rồi bàng hoàng nhận ra mình đối diện với nguy cơ "chưa kịp giàu đã qua đời", lúc đó e rằng cũng đã muộn.
Tôi đồng ý rằng, suy nghĩ tích cực và tinh thần lạc quan là điều rất tốt, nhưng nếu không dám nhìn thẳng vào sự thật thì sự tích cực đó sẽ trở thành độc hại. Nhiều bậc cha mẹ đẻ con ra trong đói nghèo, nuôi con theo kiểu "trời sinh voi sinh cỏ", không cho con được gì ngoài một gia đình đòn roi, bạo lực, ngoại tình, thiếu an toàn, trọng nam khinh nữ... nhưng vẫn lạc quan duy ý chí, để rồi mơ mộng và áp đặt lên con cái rằng: "nhất định phải thành công như con nhà người ta". Họ coi đó như một bổn phận hiển nhiên và dễ dàng để báo hiếu cha mẹ, đó là ví dụ đầu tiên về sự "tích cực độc hại".
>> Con nhà nghèo làm giàu thế nào
Nếu xã hội cùng chấp nhận quan điểm đó, thì những đứa con nhà nghèo sẽ vô cùng bế tắc và áp lực vì không được quyền thất bại. Chúng cũng không có quyền chấp nhận sự thật rằng mình cũng là một con người bình thường, với năng lực bình thường, "cày cuốc" tận lực cũng chỉ đủ ăn, đủ mặc đã là may mắn, có thể cả đời này sẽ chẳng có thành công gì nổi bật. Hoặc bất hạnh hơn, những vết thương tâm lý còn khiến họ trượt dài trong sai lầm và thất bại mà không có cách nào thoát ra. Tất cả chỉ vì họ không có cơ hội, không được nâng đỡ và cảm thông.
Chúng ta hẳn đã quen thuộc với những tấm gương vượt khó thành công, như Walt Disney, Lý An, Steve Jobs... Thế giới có cả trăm nghìn tấm gương như thế. Nhưng tại sao chúng ta biết câu chuyện vượt khó của họ, nếu không phải vì cuối cùng họ có được thành công và giàu có? Chưa nói đến, trong hàng trăm nghìn tấm gương được vinh danh đó, cũng không thiếu những người đã kể ra câu chuyện về xuất phát điểm nghèo khó của đời mình, như một phương tiện truyền cảm hứng nhằm tô vẽ và xây dựng hình ảnh cá nhân. Và mức độ xếp hạng nghèo giữa các quốc gia cũng rất không đồng nhất, chênh lệch giữa một người nghèo ở Mỹ và một người nghèo ở Congo là một khoảng cách khó có thể tưởng tượng.
Vậy còn lại hàng tỷ người trên trái đất không thành công thì sao? Có cả tỷ con người còn lại sinh ra trong đói nghèo và rồi chết đi trong đói nghèo, hàng ngày và hàng giờ, vô danh và lặng lẽ. Đó mãi mãi là những câu chuyện không bao giờ được kể ra. Bởi đơn giản, bạn chỉ được quyền kể chuyện khi là người chiến thắng. Chẳng ai muốn nghe những câu chuyện nặng nề, không truyền cảm hứng, ví dụ như là câu chuyện của tôi dưới đây.
>> Bài toán làm giàu của con nhà nghèo
Tôi nghĩ mình là một người có năng lực, cũng không thiếu nỗ lực, dù không có sách vở đầy đủ, nhà ở tận nơi thâm sơn cùng cốc, xa trường và đến bây giờ vẫn chưa có điện. Tôi đi học một buổi, còn một buổi ra rẫy, tối về phải làm hết việc nhà, từ cơm nước, nuôi heo, gà và chăm em nhỏ. Cuộc sống của tôi là quần đi xin, áo đi lượm, cơm ăn chan nước mắt. Ấy vậy mà tôi vẫn liên tục là học sinh giỏi, có năm xuất sắc, có giải Học sinh giỏi cấp tỉnh, và thi đậu vào Y khoa.
Lúc mới biết tin đậu đại học, cha mẹ không muốn cho tôi đi học. Họ muốn tôi lấy một người đàn ông góa vợ nhưng có nhà sẵn, lấy chồng gần nhà rồi đi làm công nhân chu cấp cho ba má. Nhưng tôi không cam chịu và đã thỏa thuận rất nhiều với gia đình để vay được học phí năm đầu tiên và một khoản tiền lộ phí.
Tuần đầu tiên nhập học, tôi đã đi làm thêm. Năm học đó, tôi duy trì hai công việc làm thêm một lúc để mua sách vở. Sách Y khoa vốn rất nhiều và đắt, một cuốn Atlat giải phẫu cũng có giá tới 280 nghìn đồng, trong khi tiền trọ của tôi cũng chỉ có 250 nghìn đồng một tháng, học phí cả năm cũng chỉ 1,8 triệu đồng. Tôi "chai mặt", xin cơm trắng phát ở chỗ từ thiện quanh năm, chỉ ngủ bốn tiếng mỗi đêm, hôm nào phải trực thì không ngủ. Và cũng vì thế mà tôi học rất rất dở, vào lớp thường xuyên ngủ gật, luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi. Kết quả là cuối năm đó, tôi phải nợ môn.
Tự xét thấy bản thân kiệt quệ, không thể theo học nổi nữa, tôi chấp nhận bỏ học giữa chừng. Năm tiếp theo, tôi đi bán hàng ở chợ đêm và dạy thêm ba lớp luyện thi đại học. Bán hàng là để có tiền nhanh, còn dạy thêm là để có cơ hội tiếp xúc với kiến thức, chuẩn bị cho việc thi lại đại học. Và rồi, tôi đậu Y khoa thêm một lần nữa. Có điều lần này, tôi quyết định học một ngành ở bậc cao đẳng để có thời gian đi làm thêm. Đến giờ, tôi vẫn giữ lại giấy báo trúng tuyển và cuốn sách Atlat giải phẫu khi xưa để làm động lực cố gắng.
>> Lợi thế của 'con nhà giàu' không chỉ ở tiền
Mang cái mác sinh viên nên kiếm việc thuận lợi hơn, tôi biết mình không có lợi thế về bằng cấp nên sống tằn tiện để mua được chiếc máy tính cũ, nâng cao kỹ năng mềm và tự học tiếng Anh. Tôi "cày" quanh năm, dù nhà chỉ cách TP HCM có 100 km nhưng mỗi năm tôi cũng chỉ dám nghỉ đúng hai ngày Tết để về thăm nhà. Gia đình còn bảo tôi "không cần về, Tết ở lại làm để được lương cao".
Ra trường, tôi lên làm quản lý ở cửa hàng cũ. Ba mẹ bắt đầu những cuộc gọi cho tôi, không phải để hỏi han tình hình con cái, mà là hỏi xem lương thưởng của tôi thế nào? Họ kể khổ với tôi đủ thứ chuyện, nào là "công nuôi dưỡng 18 năm ăn học", nào là "em trai tông chết người nên cần tiền", "anh trai xin việc cần tiền", "ba mẹ bệnh cần tiền", "em gái đi học cần tiền", "nội ngoại đau ốm, qua đời cũng cần tiền...". Dù chu cấp về cho gia đình liên tục, nhưng ba mẹ vẫn tiếp tục vay nợ lãi cao với lý do "tôi chỉ làm để khoản riêng chứ không phụ giúp gì cho gia đình". Phận làm con, tôi không thể đi thanh minh, phân bua với từng người, nên mỗi khi tranh cãi với họ, tôi chỉ biết khóc vì bất lực và đau lòng.
Nhận thấy lương cố định không thể trả nổi nợ và cũng tích lũy được kha khá kinh nghiệm, nên tôi tập tành bán hàng trên sàn, tự chạy quảng cáo. Cô chủ nhà trọ thương tình, cho tôi vay 10 triệu đồng không tính lãi. Tôi mạnh dạn nhập hàng và cũng kiếm được tiền khá hơn trước. Cho đến khi hàng loạt chủ nợ gọi điện cho tôi đòi tiền, tôi bàng hoàng khi biết nhà tôi đang nợ lên đến vài tỷ đồng và vẫn tiếp tục mượn dưới danh nghĩa mua xe cho tôi, nuôi tôi học tiếp...
Vốn suy dinh dưỡng và loãng xương nặng từ nhỏ, lại làm việc liên tục 80-100 giờ mỗi tuần, cộng thêm áp lực khủng khiếp vì một tương lai vô định, tôi thường xuyên ho ra máu. Cố gắng được ba năm thì tôi đột quỵ. Sau hai lần đột quỵ, tôi cắt đứt liên lạc với gia đình để tập trung điều trị tâm lý. Trong thời gian đó, tôi nhờ người quen thanh lý hết hàng hóa để lấy tiền chữa bệnh, tự chăm sóc mình trong căn phòng trọ nhỏ.
>> 40 năm tìm cách thoát nghèo
Nhờ trời thương, từ tê bại nửa người, sau hai năm, tôi có thể tự đi lại ổn thỏa. Đến bây giờ, tôi không thành công và cũng chưa có thành tựu gì. Và vì di chứng bệnh nền sau đột quỵ, tôi chỉ có thể duy trì công việc kinh doanh vừa phải, để đảm bảo sức khỏe, tiếp tục sống và đủ tiền chữa bệnh.
Nếu xem cuộc đời như một bài toán thì có lẽ nó đang vô nghiệm. Nếu hỏi tại sao tôi kém may mắn, cũng dĩ nhiên là do xuất thân của tôi nghèo khó. Ba tôi ngoại tình còn chẳng biết có ba hay bốn đứa con rơi, mẹ sinh chị cả rồi bỏ đi biệt tích 10 năm mới quay về nhận lại. Tôi không có phúc trạch truyền thừa, chỉ có thể nỗ lực tự tích phúc.
Với những người kể rằng có xuất thân thấp kém nhưng vẫn thành công, tôi thực sự rất khâm phục. Nhưng nếu được lựa chọn làm lại, tôi tin chắc những người đó sẽ muốn có một điểm xuất phát tốt hơn. Dù vậy, không ai có thể thay đổi được xuất thân của mình, bạn chỉ có thể cố gắng xây dựng cho con, cháu mình một xuất phát điểm tốt hơn mà thôi. Tôi không hề oán trách gia cảnh hay than vãn số phận của mình, không phải vì tôi không có quyền, mà là vì điều đó chẳng giúp cuộc sống của tôi tốt hơn được chút nào.
>> Cuộc đời bế tắc vì cha mẹ nghèo
Thực sự, tôi không hề muốn câu chuyện của mình sẽ mang lại cảm giác nặng nề cho những người đọc nó. Nhưng tôi vẫn phải kể ra để chứng minh rằng xuất thân quan trọng thế nào đến cuộc đời sau này của mỗi người? Lý thuyết đúng sẽ tạo ra hành động đúng: nếu nhìn nhận rằng xuất thân tốt là rất quan trọng, sẽ giúp con người ta ý thức hơn trong việc kết hôn sau này, thà muộn chứ không thể ẩu. Những ai đã có con cũng phải thay đổi tư duy nuôi dạy, không coi con là chỗ dựa, áp đặt chuyện kết hôn, sinh con, hay tương lai của chúng. Xa hơn nữa là chúng ta cần ngừng phán xét người khác.
Tôi vẫn ghi nhận tác dụng của sự nỗ lực, vì nếu năm đó tôi chấp nhận buông xuôi, lấy chồng như gia đình sắp xếp thì có lẽ bây giờ bản thân lại lặp lại đúng số phận của ba mẹ tôi: đói nghèo, đông con, lạc hậu và tệ nạn. Ít nhất, hiện tại của tôi vẫn có chút tươi sáng hơn quá khứ. Thành công không phải là chuyện bản thân cứ có năng lực, cứ tự nỗ lực là thay đổi được. Bạn sẽ cần thêm rất nhiều may mắn, trong đó quan trọng nhất vẫn là xuất thân để quyết định được số phận của mình.
Không ai có thể sống thay ai được, ta sẽ chẳng bao giờ có thể thấu hiểu được tận tường những vật lộn đời thường của người khác. Nên khi chưa hiểu rõ tình hình, xin đừng vội vàng phán xét, vì thêm một phần tử tế sẽ bớt một phần tổn thương. Có những chuyện không phải là để hỏi mà là để hiểu. Khi đã hiểu, ta sẽ chấp nhận tình trạng của người khác một cách trân trọng và khoan dung hơn.
>> Bạn đã vượt qua khó khăn để định hướng, thay đổi cuộc đời như thế nào?Gửi bài tại đây.
" alt="Làm việc 100 tiếng mỗi tuần vẫn không giàu" /> - Việt Nam, Cuba share experience in improving information productionDecember 03, 2024 - 22:02
- Khi nói đến khoảng cách giàu - nghèo, điều đầu tiên hiện ra trong đầu mọi người thường là tiền. Nhiều tiền tức là giàu, ít tiền tức là nghèo. Tuy nhiên, trong thực tế, khác biệt giữa giàu và nghèo phức tạp nhiều hơn thế, đó là những thứ đồng tiền mang lại một cách gián tiếp như cơ hội, kiến thức, tư tưởng, lối sống... Thực tế, quá trình phân hóa giàu - nghèo vẫn không ngừng tiếp diễn, kể cả khi các cá nhân đã nỗ lực học tập, dùng giáo dục làm công cụ giúp vươn lên trong xã hội.
Ủng hộ quan điểm của tác giả bài viết "13 năm chậm tiến vì con nhà nghèo", nhiều độc giả chia sẻ:
" alt="Bài toán làm giàu của con nhà nghèo " /> - Ở tập 8 ‘Glee’, những tình tiết đáng chú ý chủ yếu xoay quanh câu chuyện của hai chàng hot boy học đường Rocker Nguyễn và Hữu Vi.'Glee’ tập 7: Phương Trinh khủng hoảng vì đứa con chưa chào đời" alt="Glee Việt Nam tập 8: Hữu Vi xích mích với Rocker Nguyễn, Phương Trinh bị đuổi khỏi đội cổ vũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·‘Phụ nữ không cần lấy lòng nhà chồng nhưng phải cư xử có văn hóa’
- ·Con gái Công Lý đập heo tiết kiệm cho bố trả tiền nhà trọ
- ·DÌU ANH...
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Malaysia có thể sắp mở lại tìm kiếm máy bay MH370 vì manh mối mới
- ·Hai sao Hàn là nạn nhân 'Phòng chat tình dục'
- ·'Bỏng mắt' với clip hot girl phòng gym tập cực hăng
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Có nhà, đất Sài Gòn vì liều mình 'cõng nợ'